Trong lĩnh vực kinh doanh thương mại, tranh chấp luôn tiềm ẩn bởi vì các bên luôn hướng đến những điều có lợi cho mình. Có thể coi tranh chấp như một loại bệnh, vấn đề đặt ra là làm sao chữa được loại bệnh này nếu như nó phát sinh và thậm chí là khi nó chưa hình...
Trọng tài và Tòa án là hai hình thức giải quyết tranh chấp thương mại thường được các bên lựa chọn khi không thể thương lượng thành công. Mỗi hình thức đều có những đặc điểm, ưu điểm và hạn chế riêng. Vì vậy, trong bài viết này, TNTP sẽ làm rõ sự khác biệt, ưu điểm và...
Trong hoạt động kinh doanh, một trong số những vấn đề các doanh nghiệp thường gặp là giải quyết tranh chấp và thu hồi công nợ. Đây đều là các vấn đề liên quan đến quá trình giải quyết các vấn đề tài chính, duy trì dòng tiền của doanh nghiệp nhưng lại có bản chất khác...
Trong các Hợp đồng mua bán hàng hóa, Hợp đồng nguyên tắc,… điều khoản giải quyết tranh chấp có thể được quy định là “trong trường hợp tranh chấp không thể giải quyết bằng thương lượng, một trong các bên có thể giải quyết tranh chấp tại Trọng tài”. Thỏa thuận này được...
Phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại là hai chế tài thường được áp dụng đối với các chủ thể thực hiện hành vi vi phạm hợp đồng. Do đối tượng áp dụng khác nhau nên quan hệ giữa chế tài phạt vi phạm và chế tài bồi thường thiệt hại trong Bộ luật Dân sự năm 2015 (“BLDS”)...
Trong thời đại công nghệ phát triển, đã có rất nhiều hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan do sự thiếu hiểu biết hoặc nhằm mục đích trục lợi, gây phương hại đến quyền và lợi ích của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, người biểu diễn, tổ chức sản xuất bản ghi...