Mọi người thường hiểu nhầm rằng hoạt động thu hồi nợ là đòi nợ theo hướng “xã hội đen”. Tuy nhiên, việc thu hồi nợ hiện nay phải diễn ra theo quy định của pháp luật và hoạt động này đóng vai trò nhất định đối với xã hội. Có quan điểm cho rằng nếu hoạt động thu hồi nợ...
Thu hồi nợ là việc chủ nợ yêu cầu bên nợ thanh toán các khoản tiền, tài sản khác đến hạn hoặc quá hạn theo hợp đồng/thỏa thuận giữa chủ nợ và bên nợ; hoặc theo quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền trong trường hợp khởi kiện ra Tòa án và đã có bản án hoặc...
Tại Mỹ – quốc gia có nền kinh tế phát triển với phương thức chi tiêu hầu hết bằng hình thức tín dụng – tiêu trước trả sau thì vấn đề thu hồi nợ đặc biệt được quan tâm và kiểm soát chặt chẽ. Năm 1978, Quốc hội Mỹ đã thông qua Luật thu hồi nợ công bằng (Fair Debt...
Thu hồi nợ đúng pháp luật trong xã hội xuất hiện từ những khía cạnh nhỏ nhất cho đến các lĩnh vực vĩ mô, từ hoạt động sinh hoạt thường ngày của mỗi người cho đến các dự án tầm cỡ quốc gia. Một khi nợ vẫn còn tồn tại thì vẫn còn nhu cầu thu hồi nợ. Vì vậy, thu hồi nợ...
Có lẽ không ai nghĩ rằng thu hồi nợ có tác động hay liên quan đến kinh tế. Nhiều người cho rằng việc thu hồi nợ chỉ nhằm một mục đích là giúp bên cho vay thu hồi các khoản nợ từ bên vay. Tuy nhiên, mối quan hệ giữa thu hồi nợ và nền kinh tế lại chặt chẽ hơn thế nhiều....
Trong cuộc sống thường ngày hay trong hoạt động kinh doanh trong nước và quốc tế, các khoản nợ luôn xuất hiện. Dù vậy, không phải lúc nào những khoản nợ cũng được trả đúng hạn. Những khoản nợ bị tồn đọng sẽ trở thành nợ xấu và làm trì trệ hoạt động của bên cho vay,...