Khi hợp đồng thương mại phát sinh tranh chấp, nếu các bên đã có thoả thuận về cơ quan giải quyết tranh chấp thì thẩm quyền giải quyết được ưu tiên áp dụng theo thoả thuận. Trong trường hợp không có thoả thuận và các bên không tự hòa giải thì tranh chấp được giải quyết...
Để bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ của một bên trong hợp đồng, một trong các biện pháp mà các bên thường lựa chọn là thế chấp tài sản. Thế chấp tài sản mang đầy đủ những đặc điểm chung của các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ như nâng cao trách nhiệm của các bên...
Thế chấp tài sản là việc một bên dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và không giao tài sản cho bên kia. Khi thực hiện biện pháp thế chấp tài sản, một trong những nội dung quan trọng mà các bên cần lưu ý là quyền và nghĩa vụ của bên thế...
Hiện nay, nhu cầu vay tiền trở thành nhu cầu thiết yếu trong sinh hoạt thường ngày và trong hoạt động kinh doanh, thương mại. Để hạn chế những rủi ro có thể phát sinh từ các giao dịch vay tiền, thế chấp tài sản được coi là một trong những công cụ pháp lý hữu hiệu mà...
Kính gửi Quý độc giả, Chúng tôi trân trọng giới thiệu với quý độc giả Bản tin pháp luật (Legal Newsletter) tổng hợp các văn bản pháp luật chính trong tháng 10/2023 bao gồm: – Những điểm nổi bật của Nghị định 91/2022/NĐ-CP: Sửa đổi, bổ sung Nghị định về hướng dẫn...
Đặt cọc là một biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đã xuất hiện từ lâu trong các dịch dân sự. Biện pháp đặt cọc góp phần nâng cao ý thức thực hiện nghĩa vụ của các chủ thể trong hợp đồng dân sự, đồng thời là công cụ pháp lý hiệu quả để bảo vệ quyền lợi của các...