Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (“HĐLĐ”) là hành vi của một bên trong quan hệ lao động chủ động chấm dứt HĐLĐ không phụ thuộc vào ý chí của bên còn lại. Pháp luật lao động quy định các trường hợp mà người sử dụng lao động (“NSDLĐ”) được quyền đơn phương chấm dứt...
Kể từ thời điểm người lao động (“NLĐ”) bị người sử dụng lao động (“NSDLĐ”) đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (“HĐLĐ”), nếu NLĐ cho rằng việc chấm dứt như vậy là trái pháp luật, NLĐ cần nhanh chóng thu thập các chứng cứ liên quan đến vụ việc. Trong bài viết dưới...
Trong trường hợp người lao động (“NLĐ”) bị người sử dụng lao động (“NSDLĐ”) đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (“HĐLĐ”) trái pháp luật, NLĐ có quyền yêu cầu các cá nhân, cơ quan và tổ chức có thẩm quyền giải quyết tranh chấp cho mình. Trong bài viết dưới đây, TNTP...
Người sử dụng lao động (“NSDLĐ”) có trách nhiệm cung cấp công việc và trả lương cho người lao động (“NLĐ”), đảm bảo môi trường làm việc an toàn, tuân thủ các quy định pháp luật và tôn trọng quyền lợi của NLĐ. Tuy nhiên, nhiều NSDLĐ đã không thực hiện đúng trách nhiệm...
Kể từ thời điểm người lao động (“NLĐ”) bị người sử dụng lao động (“NSDLĐ”) đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (“HĐLĐ”), nếu NLĐ cho rằng việc chấm dứt như vậy là trái pháp luật, NLĐ cần nhanh chóng thu thập các chứng cứ liên quan đến vụ việc. Trong bài viết dưới...
Thực tế, ranh giới giữa hợp đồng lao động và hợp đồng dịch vụ rất mong manh. Đặc biệt là đối với những hợp đồng dịch vụ có quy định về các dấu hiệu liên quan đến vấn đề trả công, trả lương, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi,… trong nhiều trường hợp, có thể...