Các chính sách pháp luật có lợi cho lao động nữ (phần 1)

Các chính sách pháp luật có lợi cho lao động nữ (phần 1)

Lao động nữ (“LĐN”) đã và đang giữ vai trò quan trọng trong quá trình lao động, sản xuất, phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên, khi tham gia vào quan hệ lao động, do nhiều yếu tố như sức khỏe, tâm sinh lý,… LĐN còn gặp phải nhiều khó khăn. Chính vì vậy, Bộ luật...
Tiêu chí, quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp xã hội

Tiêu chí, quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp xã hội

Doanh nghiệp xã hội là một loại hình doanh nghiệp đặc thù, có các hoạt động kinh doanh nhằm thực hiện các mục tiêu mang tính xã hội, lợi nhuận thu được sử dụng để tái đầu tư cho mục tiêu đó hoặc cho cộng đồng, thay vì tối đa hóa lợi nhuận cho thành viên công ty, cổ...
Phân biệt pháp nhân thương mại và pháp nhân phi thương mại

Phân biệt pháp nhân thương mại và pháp nhân phi thương mại

Pháp nhân là một tổ chức có tư cách pháp lý độc lập, có thể tham gia vào các hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội… theo quy định của pháp luật. Pháp nhân có 02 hình thức: pháp nhân thương mại và pháp nhân phi thương mại. Vậy hai loại pháp nhân trên có những điểm khác...
Chủ thể có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp

Chủ thể có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp

Quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp là quyền được luật hóa từ quyền tự do kinh doanh của con người được ghi nhận tại Hiến pháp năm 2013. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ phân tích các quy định liên quan đến chủ thể có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp. Theo...
Kiểm soát rủi ro cho doanh nghiệp khi ký hợp đồng với thương nhân nước ngoài

Kiểm soát rủi ro cho doanh nghiệp khi ký hợp đồng với thương nhân nước ngoài

Với xu hướng hội nhập, mở cửa nền kinh tế, Việt Nam liên tiếp ký kết các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới. Từ đó, các doanh nghiệp Việt Nam có nhiều cơ hội để thực hiện giao dịch với thương nhân nước ngoài. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp trong nước vẫn còn gặp rủi...