Với sự phát triển của đất nước, các hoạt động kinh doanh ngày càng nở rộ. Song song với điều đó, các tranh chấp kinh doanh thương mại cũng tăng nhanh chóng. Để giảm tải áp lực cho các cơ quan như Tòa án, Trọng tài thương mại cũng như đề cao tinh thần hợp tác, thiện chí giữa các bên, nhà nước Việt Nam luôn đề cao hoạt động hòa giải. Tuy nhiên, hiện nay có nhiều quy định của pháp luật về hòa giải khiến cho doanh nghiệp, thương nhân lúng túng khi áp dụng. Với bài viết này, TNTP sẽ giúp quý doanh nghiệp, thương nhân so sánh hòa giải tại Tòa án trước khi thụ lý vụ án và hòa giải trong quá trình giải quyết vụ án. Đối với hòa giải tại cơ sở, do phạm vi hòa giải không bao gồm tranh chấp kinh doanh thương mại nên TNTP sẽ không đề cập tới.
1. Giống nhau
Trước tiên về sự giống nhau, hòa giải tại Tòa án trước khi thụ lý vụ án và hòa giải trong quá trình giải quyết vụ án đều có sự giống nhau ở chỗ:
- Có sự tham gia của các bên trong tranh chấp và một bên thứ ba.
- Bên thứ ba là bên tổ chức, tiến hành hòa giải.
- Bên thứ ba có trách nhiệm giải thích và đưa ra các phương án thích hợp để các bên cân nhắc, giúp các bên trao đổi ý kiến và tổng kết kết quả hòa giải.
2. Khác nhau
Sự khác nhau trong các quy định pháp luật về hòa giải tại Tòa án trước khi thụ lý vụ án và hòa giải trong quá trình giải quyết vụ án có thể được thể hiện theo bảng sau:
Trên đây là những chia sẻ pháp lý của TNTP liên quan đến vấn đề so sánh các quy định pháp luật về hòa giải. Hy vọng bài viết này có ích với bạn.
Trân trọng.
Có thể bạn chưa đọc Những lưu ý khi thương lượng để giải quyết tranh chấp
Tham gia Fanpage Giải Quyết Tranh Chấp và Thu Hồi Nợ để có thêm kiến thức pháp lý hữu ích.
Công ty Luật TNHH Quốc tế TNTP và Các Cộng sự
Luật sư Nguyễn Thanh Hà
Email: ha.nguyen@tntplaw.com